Những câu hỏi liên quan
James Pham
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 2 2021 lúc 16:40

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
Tang Minh Tu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:01

Gọi nZn = a (mol); nFe = b (mol)

=> 65a + 56b = 29,8 (1)

VO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 

2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO

a ---> 0,5a ---> a

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

b ---> 2b/3 ---> b/3

=> 0,5a + 2b/3 = 0,3 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)

=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

PTHH:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,2 ---> 0,4

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,3 ---> 0,6

=> mHCl = (0,6 + 0,4) . 36,5 = 36,5 (g)

=> mddHCl = 36,5/3,65% = 1000 (g)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 17:10

Số mol khí oxi cần dùng là 6,72/22,4=0,3 (mol).

BTKL: 65nZn+56nFe=29,8 (1).

BTe: 2nZn+(8/3)nFe=2nO \(\Leftrightarrow\) 6nZn+8nFe=3,6 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra nZn=0,2 (mol) và nFe=0,3 (mol).

Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

%mZn=0,2.65/29,8\(\approx\)43,62% \(\Rightarrow\) %mFe\(\approx\)100%-43,62%\(\approx\)56,38%.

Số mol HCl cần dùng để hòa tan hồn hợp ban đầu là:

nHCl=2nZn+2nFe=2.0,2+2.0,3=1 (mol).

Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:

m=1.36,5/3,65%=1000 (g).

Bình luận (0)
 SukhoiSu-35 đã xóa
Tran Duc Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 13:12

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\x_{Ca}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=17,6\\x=2y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

a)\(m_{Mg}=0,4\cdot24=9,6g\)

   \(m_{Ca}=0,2\cdot40=8g\)

b)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

   \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)

Từ hai pt: \(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=\dfrac{1}{2}\cdot0,4+\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,3\cdot32=9,6g\)

\(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot6,72=33,6l\)

Bình luận (1)
Tran Duc Dung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 13:13

a) 

Có \(\left\{{}\begin{matrix}24.n_{Mg}+40.n_{Ca}=17,6\\n_{Mg}=2.n_{Ca}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO 

            0,2-->0,1

             2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,4--->0,2

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)

\(V_{kk}=6,72.5=33,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
16 Mai Khanh 9tc5
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2017 lúc 15:21

Đáp án D

Sơ đồ phản ứng :

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 6 2021 lúc 11:04

\(n_{O_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(a.......\dfrac{2a}{3}\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(b.......\dfrac{3b}{4}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2a}{3}+\dfrac{3b}{4}=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.45\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)

\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)

\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{8.4}{8.4+5.4}\cdot100\%=60.8\%\)

\(\%m_{Al}=100-60.8=39.2\%\)

Bình luận (0)
zê:>
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 1 2022 lúc 22:11

\(2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow \begin{cases} 24.n_{Mg}+27.n_{Al}=5,1\\ 0,5.n_{Mg}+0,75.n_{Al}=n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125 \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} n_{Mg}=0,1(mol)\\ n_{Al_2O_3}=0,1(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,1}.100\%\approx 47,06\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

Bình luận (0)